Hát bội và Kinh Kịch giống hay khác nhau

hát bội và kinh kịch giống hay khác nhau

Hát bội của Việt Nam và Kinh kịch của Trung Quốc đều là những nghệ thuật truyền thống quý giá của hai quốc gia, mang đậm bản sắc dân tộc và ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống văn hóa của cả hai nền văn minh. Mỗi thể loại đều tồn tại và phát triển theo cách riêng, mang trong mình những nét độc đáo và sự đa dạng về nội dung, phong cách biểu diễn và tác động đến công chúng. Trong bài viết này, CGE đã tổng hợp lại về đặc điểm của cả hai hình thức nghệ thuật, đi sâu vào để so sánh và tìm hiểu về những điểm tương đồng và khác biệt giữa Hát bội và Kinh kịch.


1. NGUỒN GỐC: 

Nguồn gốc Hát bội

Như hầu hết các loại hình sân khấu cổ truyền khác, nguồn gốc của Hát bội vẫn luôn là một chủ đề gây tranh cãi vì có nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, có 3 nhận định và giả thuyết chính nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu: 
- Hát bội ra đời từ thời Trần thế kỷ XIII trên cơ sở kép hát tù binh Trung Quốc Lý Nguyên Cát truyền dạy cho Việt Nam.
- Hát bội ra đời từ thế kỷ XVII tại Bình Định do Đào Duy Từ dạy cho người dân nơi đây và sau đó được lan truyền khắp cả nước.
- Hát bội ra đời vào khoảng thế kỉ XVI và XVII từ các trò diễn sân khấu phát triển lên.


Nguồn gốc Kinh kịch

Kinh kịch bắt nguồn từ nền văn hóa và nghệ thuật truyền thống Trung Quốc, nhưng phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19, đặc biệt dưới triều đại Thanh.
- Thời nhà Đường: Nghệ thuật diễn tuồng sân khấu được gọi là Hí kịch, về sau phát triển thành Tham quân hí, trong đó có hai vai diễn là Tham quân (vai tinh khôn) và Thương cốt (vai khờ khạo). Hai nhân vật này trong vở diễn thường biểu diễn các đoạn đối đáp khôi hài.
- Thời nhà Tống: Tham quân hí biến thành Tạp kịch. Vở diễn cũng chỉ có hai người: Thương cốt (vai khờ khạo) được đổi thành tên Phó mạt, còn Tham quân (vai tinh khôn) được đổi tên là Phó tịnh. Đến thời Nam Tống, vùng đất Ôn Châu là nơi nổi danh về hí kịch, ca múa, nên sản sinh ra thể loại được gọi là Nam hí (hí kịch Nam Tống).
- Thời nhà Nguyên: Tạp kịch thời nhà Nguyên nhấn mạnh tính hài hước, qua đó nhằm phê phán các tệ nạn xã hội đương thời. Trong giai đoạn này, tạp kịch đạt đỉnh điểm phát triển với thể loại Truyền kỳ, tập trung vào các chủ đề tình cảm lãng mạn và sử dụng âm nhạc dân gian địa phương.
- Thời nhà Thanh: Côn khúc trong Truyền kỳ được gọi là Nhã bộ, rất được giới trí thức hâm mộ. Vào giai đoạn Côn Khúc suy tàn, các loại Hí kịch địa phương mới có dịp nở rộ và được gọi theo tên địa phương như Xuyên kịch của vùng Tứ Xuyên, Tương kịch của vùng Tương Dương,.. về sau được gọi là chung là Kinh kịch. Hầu hết các tài liệu đều chép rằng Kinh kịch bắt đầu từ thời nhà Thanh (1636–1912) và phát triển hoàn thiện vào khoảng giữa thế kỉ 19.

 

SO SÁNH:

Hát bội có bị ảnh hưởng bởi tiền thân của Kinh kịch, cụ thể nhất là Hí kịch. Kinh kịch hoặc nhạc kịch Trung Quốc nói chung ảnh hưởng trực tiếp vào Hát bội cận đại. Tuy nhiên, qua thời gian, nghệ thuật Hát bội đã phát triển và tạo ra những đặc điểm riêng biệt, giúp phân biệt rõ ràng giữa Hát bội và Kinh kịch.
 

2. NỘI DUNG VÀ THỂ LOẠI 

Nội dung
Nội dung của Hát bội và Kinh kịch có khá nhiều điểm tương đồng. Do đều chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, các kịch bản của cả Hát bội và Kinh kịch đều thể hiện rõ những giá trị đạo lý truyền thống như Tam cương (quân, sư, phụ) và Ngũ thường (nhân, nghĩa, lễ, trí, tin); kẻ làm ác cuối cùng sẽ phải đền tội (gieo gió, gặt bão), người hiền lành được hưởng phúc (ở hiền gặp lành).

C hai thể loại này đều phản ánh cuộc sống của xã hội hai nước thời xưa (phong tục, thói quen sinh hoạt, mối quan hệ xã hội,…) và chính vì văn hóa hai nước đương nhiên có những nét riêng mà vì thế kịch bản của hai thể loại này cũng phản ánh nét đặc trưng văn hóa riêng của từng nước.


Thể loại 
Về thể loại, thì cả Kinh kịch và Hát bội đều có nhiều nhóm kịch bản khác nhau.
Trong Hát bội thì lại được chia ra thành tuồng pho (tuồng lấy cốt từ truyện Trung Quốc), tuồng thầy (tuồng được do các bậc thầy như Đào Tấn viết ra) và tuồng đồ (tuồng hài).
Còn Kinh kịch thì chúng ta có văn hí (tuồng dân sự), vũ hí (tuồng chiến tranh), đại hí (tuồng anh hùng), và tiểu hí (tuồng hài hước).

 

SO SÁNH:
Không thể phủ nhận rằng nội dung của Hát bội có chịu ảnh hưởng từ văn hc Trung Quc. Có rất nhiều vở Hát bội được lấy từ cốt truyện Trung Quốc như Tam Quốc Chí, Vạn Hoa Lầu, Ngũ Hổ Bình Tây,...
Tuy nhiên, từ lúc nền văn học chữ Nôm ra đời thì nước ta cũng đã có những phát triển, sáng tạo rất riêng và sử dụng cốt truyện do chính người Việt sáng tác. Những truyện thơ Nôm cũng được viết thành tuồng như: Kim Vân Kiều, Lục Vân Tiên,… Và các vở do các nho sĩ xưa soạn nên như Sơn Hậu, Ngọn lửa Hồng Sơn,…
 
3. HÌNH THỨC BIỂU DIỄN 
Giọng hát và giọng nói:
Cả hai hình thức đều có nhấn nhá và ngữ điệu riêng trong câu chữ. Nhưng trong Kinh kịch, diễn viên thường hát và nói với giọng cao hơn so với Hát bội (din viên Hát bội thường hát với giọng thật của mình)

Điệu bộ và múa: do đu dựa vào tư thế võ thuật truyền thống của từng nước, thế nên sẽ có những đặc sắc khác nhau.
Kinh kịch thường múa theo tư thế võ thuật Trung Quốc, với các động tác uyển chuyển, nhào lộn, và nhấn mạnh vào động tác bắt mắt.
Trong khi đó, Hát bội có cách múa chậm rãi hơn, nhưng động tác lại chắc chắn hơn, thường dựa trên tư thế võ thuật dân tộc Việt Nam.

 
 
4. NHÂN VẬT 
Nhân vật trong Kinh kịch
Gồm 4 h thng nhân vật chính gồm “Sinh” – nhân vật nam, “Đán” – nhân vật nữ, “Tịnh” (hay còn gọi là “Hoa kiểm”) – nhân vật nam thường đóng các vai hào kiệt hoặc thư sinh và được vẽ mặt với rất nhiều màu sắc, “Sửu” – nhân vật hài, xấu xí.

Nhân vật trong Hát bội
Hệ thống nhân vật trong Hát bội được chia thành Kép – nhân vật nam, Đào – nhân vật nữ, Lão – nhân vật cao tuổi, tướng, nịnh, tiên, yêu quỷ...
 
5. TRANG PHỤC 
Trang phục Hát bội
Vua, mặc long bào màu vàng có thêu hình rồng năm móng. Các quan tứ trụ triều đình thì mặc “mãng”. Mãng màu đỏ nếu là quan võ già, trung chính. Mãng màu tía nếu là Thái sư. Riêng mãng màu vàng vua cũng thừng mặc. Nịnh thần thì thường mặc mãng màu đen. Áo bố tử màu tía là áo của Thái giám, trước ngực có miếng bố tử hình vuông. Quan văn, quan võ mặc Long chấn, tay chẽn có thêu hình rồng hoặ hổ báo trên ngực, nửa thân trước bên dưới xẻ giữa thường thêu đường vân gợn sóng hoặc hình dãy núi, hình cỏ hoa, tuy từng nhân vật.

Trang phục Kinh kịch
Như vua quan, quý tộc thì mặc áo "mãng". Mãng của nam thì thường dài xuống tới bàn chân, trên áo được thêu hình rồng. Mãng của nữ thì ngắn hơn, dài không quá gối, trên áo thêu hình phượng. Trang phục của quan văn trước ngực và sau lưng có hình vuông thêu hình động vật như lân, chim trĩ… Còn của quan võ là nhung y giáp trụ, sau lưng cắm bốn lá cờ đuôi nheo gọi là cờ giáp. Còn nhân vật biểu hiện tầng lớp thấp kém, dân lành thì tay áo tròn và hẹp.

 

SO SÁNH:
Tuy nhiên xét về trang phục, mãng của Hát bội không để dài đến gót như các loại áo của Kinh kịch, mà chỉ mặc dài đến trên đầu gối 10 phân. Hơn nữa, tuy cả mãng của Kinh kịch và Hát bội đều thêu các hình rồng, mặt thú và thủy bà gợn sóng, nhưng như ta đã biết con rồng của Việt Nam khác với rồng của Trung Quốc. Con rồng trên áo tuồng Việt Nam thân ngắn và mập hơn con rồng của áo Kinh kịch Trung Quốc.
 

6. HÓA TRANG 
Hóa trang trong Hát bội
Màu sắc của mặt nạ sẽ thể hiện tính cách của nhân vật đó. Ví dụ như màu đỏ tượng trưng cho người anh hùng nghĩa khí, trung kiên. Màu xanh lợt, xám, trắng bệch là tượng trưng cho lũ gian ác, ti tiện, nham hiểm. Nhiều màu vẽ pha trộn, xen kẽ lẫn nhau là tượng trưng cho lũ yêu ma, quỷ sứ.
Ngoài màu sắc, thì hình dáng của từng bộ phận trên mặt nạ cũng rất quan trọng. Đối với lông mày, từng nhân vật cũng có những hình dáng và màu sắc khác nhau để làm nổi bật lên đặc điểm, tính cách của nhân vật đó.
Hoặc đối với trán, theo nhà nghiên cứu Trần Văn Khải, các loại trán bao gồm trán thái cực, trán bắc đẩu, trán quải tượng, trán não vàng, trán núi lửa, trán chữ hổ, trán chữ thọ, trán trái bầu, trán trái chùy, trán mặt trăng, trăn trái đào, trán hình vật, trán thường… Theo Đinh Bằng Phi thì “trên trán có vẽ thêm một con mắt là người có huệ nhãn nhìn xa biết rộng, thông thiên đạt địa. Trên trán vẽ vòng tròn chia đôi hai màu: trắng, đỏ (âm dương/nhật nguyệt) thể hiện là người sáng suốt thông giao trời đất, soi rọi những nỗi oan ức của mọi người. Cuối cùng, cũng có nhiều loại miệng như nén bạc, miệng cọp, miệng lôi công, miệng vịm lửa, miệng củ ấu, miệng quai xách…

 

Hóa trang trong Kinh kịch:
Màu sắc trên khuôn mặt cũng chiếm giúp việc tạo hình được thành công hơn, thường thể hiện tính cách như đỏ thể hiện người có tính cách trung thành; trắng thể hiện người gian trá, độc ác; xanh dương thể hiện tích cách kiên cường, dũng cảm; và vàng thể hiện thần phật,...
Với những nhân vật khác nhau thì lại có các quy định khác nhau về cách vẽ mặt, được gọi là “Kiểm phổ” tức là danh mục các kiểu vẽ mặt. Trong kiểm phổ của Kinh kịch có tới hơn một trăm cách vẽ mặt, có những cách vẽ mặt chỉ chuyên dùng cho một nhân vật nào đó như: vai Trương Phi trên trán vẽ hình một quả đào, tượng trưng tam anh kết nghĩa vườn đào; vai Bàng Đức trên trán vẽ một con cua thể hiện sự ngang ngược; vai Châu Thương hai bên má thường vẽ hình vẩy đuôi cá thể hiện nhân vật sống bằng nghề sông nước, vai Quan Vũ, Triệu Khuông Dận thường vẽ lông mày dài màu trắng thể hiện sự uy nghiêm… Tuy vậy kiểm phổ cũng không phải là cố định tuyệt đối, mà tuỳ vào vở kịch được diễn, tuổi tác của nhân vật, kiểu mặt của diễn viên… mà có những sai biệt khác nhau.

 

SO SÁNH:
Nếu ta đặt mặt nạ Kinh kịch và mặt nạ Hát bội cạnh nhau, ta có thể thấy cả sự tương đồng và sự riêng biệt của hai bộ môn này.
Điểm tương đồng có thể thấy dễ nhất là của Kinh kịch và Hát bội đều sử dụng màu sắc để định trước tính cách của nhân vật. Màu đỏ thể hiện cho người trung trực, phe thiện còn màu lợt trắng lại thể hiện cho kẻ nham hiểm, ti tiện.
Ngoài ra, râu của Kinh kịch và Hát bội cũng rất giống nhau từ loại cho đến màu. Tuy nhiên, bố cục của mặt nạ của Hát bội và Kinh kịch thì lại vô cùng tách biệt. Theo NSƯT Trần Hưng Quang: “Về hóa trang vẽ mặt của Kinh kịch thì vẽ theo mảng, khối, còn vẽ mặt của tuồng miền Trung thì vẽ theo đường gân, đường chỉ trên mặt thật mà cách điệu thành các loại nhân vật trung, nịnh, lão văn, lão võ, kép đen, kép đỏ, kép trắng, kép rằn, hay đào chiến, đào trào v.v…”. Hơn nữa, về phía Kinh kịch thì mặt nạ Kinh kịch có thể đánh bạt màu ra để dẫn màu, còn mặt nạ Tuồng không dẫn màu. Mặt nạ Kinh kịch thường chi tiết và sặc sỡ hơn trong khi mặt nạ Hát bội lại thường rõ ràng và minh bạch hơn.
 
7. NHẠC CỤ
Nhạc cụ của Hát bội
Trống chiến thường dùng hơn các loại trống khác. Dùng để khi đánh giặc, lúc múa hát. Trống chiến quan trọng vì nghệ sĩ nghe tiếng trống để múa và hát. Không có trống không hát được. Như vậy, trống chiến có công dụng đa dạng, phong phú, diễn tả được tình tiết, trạng huống tùy theo cảnh diễn biến của vở Tuồng.
Ngoài ra còn có các loại nhạc cụ khác như: trống cái, trống cơm, trống chầu, hầu, đàn nhị và đán chánh, ống sáo, ống tiêu, sanh, phách

Nhạc cụ của Kinh kịch
“Văn trường” bao gồm các nhạc cụ thuộc bộ khí và bộ dây và thường được sử dụng để đệm cho tiếng hát. Bao gồm các nhạc cụ như sau: Kinh Hồ, Kinh Nhị Hồ, Đàn nguyệt, Tam Huyền...
“Vũ trường” bao gồm các nhạc cụ thuộc bộ gõ và thường được sử dụng để tạo ra các âm thanh có nhịp điệu mạnh mẽ hoặc dồn dập, phù hợp với các cảnh giao đấu. Bao gồm các nhạc cụ như sau: Trống, chiêng lớn, chũm chọe, chiêng nhỏ...

SO SÁNH:
Tóm tắt lại, cả Kinh kịch và Hát bội đều yêu cầu sự chú ý và phức tạp trong việc sử dụng nhạc cụ. Các nhạc công phải tập trung vào kịch bản và diễn viên để chọn loại nhạc cụ phù hợp cho từng bối cảnh.
 Cả hai loại nghệ thuật này đều sử dụng các nhạc cụ thuộc bộ khí, bộ gõ và bộ dây trong dàn nhạc của mình, và có một số loại nhạc cụ có hình dáng giống nhau.
Cả Kinh kịch và Hát bội đều sử dụng đàn nhị, nhưng dàn nhạc của họ có những đặc điểm riêng biệt không thể nhầm lẫn. Ví dụ, tiếng trống trong Kinh kịch thường cao hơn và sắc nét hơn so với tiếng trống trong Hát bội, và Hát bội sử dụng các loại trống đặc biệt như trống cơm và trống chầu.
Tuy có điểm tương đồng, nhưng dàn nhạc của Kinh kịch và Hát bội vẫn có những đặc trưng riêng mà khán giả có thể phân biệt dễ dàng.

Phần kết
Thông qua bài viết này, CGE mong rằng bạn biết được Hát bội và Kinh kịch có gì giống và khác nhau. Nếu có bất kỳ câu hỏi hoặc nhu cầu hỗ trợ gì, đừng ngần ngại
liên hệ ngay với CGE nhé!



XEM THÊM

Kinh kịch: Nghệ thuật truyền thống của Trung Quốc
Tứ đại phát minh vĩ đại của Trung Quốc
Bạn chỉ được một lần để sống – Giả Linh




 

Tin Tức Liên Quan

2021.03.18

TOP 5 TRANG WEB LUYỆN ĐỌC TIẾNG TRUNG CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Tiếng Trung có hệ thống chữ cái phức tạp, nhiều nét và vô cùng khó nhớ. Do đó, đọc hiểu là một trong những kỹ năng khiến người mới bắt đầu học tiếng Trung dễ nản nhất.

2021.03.18

Quốc tế thiếu nhi ở Trung Quốc và những điều đặc biệt

Chào mừng bạn đến với bài viết của chúng tôi về "Quốc tế thiếu nhi ở Trung Quốc và những điều đặc biệt". Trung Quốc là một quốc gia có nền văn hóa lâu đời và giàu truyền thống. Vì vậy, quốc tế thiếu nhi ở Trung Quốc mang những đặc điểm riêng, phản ánh bản sắc văn hóa và lối sống của người dân nơi đây. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu những điểm khác biệt thú vị trong bài viết dưới đây.

2021.03.18

Ngày Quốc Tế Thiếu Nhi 1/6

Quốc tế Thiếu nhi 1/6 là một ngày đặc biệt, mang ý nghĩa sâu sắc đối với tương lai của chúng ta - những đứa trẻ, những người sẽ là người lớn của tương lai. Hôm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa quan trọng của ngày này.

2021.03.18

CÁCH HỌC TIẾNG TRUNG CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU

Trong bài viết này có 8 mẹo giúp người mới bắt đầu học tiếng Trung sẽ học hiệu quả hơn.

2021.03.18

Top 10 Trường Đại Học Hàng Đầu Trung Quốc

Khám phá danh sách Top 10 trường đại học hàng đầu Trung Quốc năm 2023.

2021.03.18

Sự giống và khác nhau giữa Trung Quốc và Việt Nam

Khám phá sự khác biệt giữa Việt Nam và Trung Quốc về lịch sử, văn hóa ngôn ngữ và địa lý.

2021.03.18

SỰ KHÁC NHAU GIỮA TOCFL VÀ HSK

Chào mừng đến với bài viết của CGE - Hoa Ngữ Quốc Tế ! Trong bài viết này, chúng tôi sẽ so sánh hai chứng chỉ tiếng Trung Quốc phổ biến là TOCFL (Test of Chinese as a Foreign Language) và HSK (Hànyǔ Shuǐpíng Kǎoshì).

2021.03.18

NGÀY CỦA CHA NĂM 2023 LÀ NGÀY NÀO?

Ngày của cha: Ngày đặc biệt để tôn vinh tình thân và lòng hiếu thảo, thường tổ chức vào ngày chủ nhật thứ ba trong tháng 6

2021.03.18

TẾT ĐOAN NGỌ: NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA

Hãy cùng CGE – Hoa Ngữ Quốc Tế khám phá nguồn gốc và ý nghĩa của ngày Tết Đoan Ngọ.

2021.03.18

NGÀY GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG TIẾNG TRUNG

Ngày Gia đình Việt Nam là một dịp đặc biệt được tổ chức vào ngày 28/6 hàng năm. Ngày này nhằm tôn vinh những giá trị gia đình tốt đẹp và gợi mở những suy nghĩ về tình yêu thương, quan tâm, và sự gắn kết trong gia đình. Đây là một cơ hội để chúng ta nhìn lại vai trò quan trọng của gia đình và xác nhận tầm quan trọng của nó trong việc phát triển xã hội.

2021.03.18

HỌC TIẾNG TRUNG VÀO KHUNG GIỜ VÀNG ĐỂ ĐẠT HIỆU QUẢ

Trong quá trình học một ngôn ngữ mới, việc lựa chọn thời gian học phù hợp có thể ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả học tập của bạn. Từ 8h30 sáng đến 10h00 sáng thường được xem là "khung giờ vàng" để học ngôn ngữ.

2021.03.18

GIÁO TRÌNH TIẾNG TRUNG TRẺ EM YCT (Youth Chinese Test)

Tìm hiểu về YCT (Youth Chinese Test) và ý nghĩa của nó trong việc đánh giá trình độ tiếng Trung cho thanh thiếu niên.

2021.03.18

Phương Pháp Giảng Dạy TPR (Total Physical Response)

Tại CGE – HOA NGỮ QUỐC TẾ, chúng tôi áp dụng phương pháp TPR (Total Physical Response) hiệu quả và hiện đại để dạy tiếng Trung.

2021.03.18

Lễ Thất Tịch Là Ngày Gì?

Trong bài viết này, mọi người cùng CGE khám phá chi tiết về ngày lễ Thất Tịch - một ngày quan trọng trong văn hóa Việt Nam, được biết đến dưới nhiều tên gọi khác nhau. Chúng ta sẽ tìm hiểu về nguồn gốc và ý nghĩa thú vị của ngày này. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết để hiểu rõ hơn về ngày Thất Tịch.

2021.03.18

NHỮNG TỪ TIẾNG TRUNG PHÁT ÂM GIỐNG TIẾNG VIỆT

Khi học Tiếng Trung chắc hẳn sẽ có những từ mà các bạn dù chưa từng học qua, chỉ nghe một lần thôi ngay lúc đó lại có thể đoán ra được nghĩa của từ đó vì phát âm của nó khá giống Tiếng Việt.

2021.03.18

NHỮNG TỪ TIẾNG TRUNG PHÁT ÂM GIỐNG TIẾNG ANH

Khi học Tiếng Trung chắc hẳn sẽ có những từ mà các bạn dù chưa từng học qua, chỉ nghe một lần thôi ngay lúc đó lại có thể đoán ra được nghĩa của từ đó vì phát âm của nó khá giống Tiếng Anh.

2021.03.18

Cung hoàng đạo nào học giỏi tiếng Trung nhất?

Bạn thắc mắc cung hoàng đạo nào học giỏi tiếng Trug nhất để biết mình có năng khiếu trong việc học tiếng Anh không? Đôi khi có người học tiếng Trung mãi không vô. Có người dành ít thời gian hơn nhưng lại học rất giỏi. Vậy 12 cung hoàng đạo ai học giỏi tiếng Anh nhất?

2021.03.18

8 ỨNG DỤNG TỪ ĐIỂN TIẾNG TRUNG

Không thông thạo tiếng Trung không có nghĩa bạn phải trì hoãn chuyến du lịch đã lâu mong đợi đến Trung Quốc, Đài Loan hoặc Hong Kong. Chỉ cần sử dụng một số ứng dụng dịch tiếng Trung trong danh sách dưới đây!

2021.03.18

10 MẸO HỌC TIẾNG TRUNG QUA PHIM HIỆU QUẢ VÀ DỄ DÀNG

Tìm hiểu cách tận dụng phim để học tiếng Trung một cách hiệu quả và dễ dàng với 10 mẹo hữu ích.

2021.03.18

HỌC TIẾNG TRUNG CÓ KHÓ NHƯ MỌI NGƯỜI THƯỜNG NÓI?

Tiếng Trung Quốc thường được coi là một trong những ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới, nhưng quan điểm này là rất chủ quan. Hãy cùng CGE tìm hiểu mặt khó và dễ khi học tiếng Trung.

2021.03.18

TÊN CÁC QUỐC GIA BẰNG TIẾNG TRUNG

Tên các quốc gia là một chủ đề được khá nhiều người quan tâm khi mới bắt đầu học tiếng Trung. Dù bạn muốn tự giới thiệu với bạn hoặc đồng nghiệp Trung Quốc, hoặc bạn đang đọc tin tức quốc tế và muốn hiểu được họ đang nói về đất nước nào, bạn sẽ cần biết tên các quốc gia bằng tiếng Trung.

2021.03.18

TỪ VỰNG CHỦ ĐỀ TRUNG THU

Tết Trung Thu là dịp để gia đình tu hop và sum vầy bên nhau để cùng nhau ăn bữa cơm gia đình ấm áp và ngắm trăng rằm. Các bé nhỏ được xem múa lân, rước đèn và vui chơi cùng các bạn. Thông qua bài viết này hãy cùng CGE – Hoa Ngữ Quốc Tế học mốt số từ vựng thường gặp trong dịp lễ Trung Thu

2021.03.18

MẤT BAO LÂU ĐỂ HỌC TIẾNG TRUNG?

Bao lâu để đạt được trình độ mong muốn trong việc học tiếng Trung? Liệu bạn có thể đạt được mục tiêu đó không?

2021.03.18

50+ CÂU TIẾNG TRUNG GIAO TIẾP THÔNG DỤNG

Khi chúng ta học bất kì một ngôn ngữ nào thì đích đến cuối cùng vẫn là để giao tiếp: giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày, giao tiếp trong công việc, giao tiếp khi đi du lịch,…Hôm nay CGE sẽ giới thiệu đến bạn đọc những câu giao tiếp hay và thông dụng bạn cần nắm vững.

2021.03.18

MẪU CÂU CÁM ƠN TIẾNG TRUNG VÀ CÁCH TRẢ LỜI

谢谢 - /xiè xie/ Cám ơn! Là mẫu câu được sử dụng phổ biến nhất khi chúng ta muốn bày tỏ lòng cảm ơn trong tiếng Trung. Tuy nhiên bên cạnh đó tiếng trung cũng có rất nhiều mẫu câu cảm ơn khác. Cùng CGE bỏ túi những mẫu câu giao tiếp tiếng Trung nói cảm ơn và đáp lại nhé.

2021.03.18

7 ỨNG DỤNG HỌC GIÚP BẠN HỌC TIẾNG TRUNG TỐT HƠN

Tiếng Trung Quốc là một trong những ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới và việc học tiếng Trung có thể mở ra nhiều cơ hội mới trong công việc và giao tiếp.

2021.03.18

CÁC NÉT CƠ BẢN VÀ QUY TẮC VIẾT CHỮ HÁN

Đối với một số bạn mới học tiếng Trung, thì việc viết chữ Hán sao cho chuẩn cũng khá là khó khăn. Tuy nhiên, việc viết chữ Hán không khó như bạn nghĩ nếu bạn nắm rõ 8 nét cơ bản sau đây, hãy cũng CGE tìm hiểu nhé!

2021.03.18

HỌC ĐẾM SỐ TIẾNG TRUNG CƠ BẢN CHO NGƯỜI MỚI

Số đếm tiếng Trung là một chủ đề mà rất nhiều người mới bắt đầu học thường sẽ phải làm quen từ rất sớm. Cùng CGE học đếm số cơ bản thông qua bài viết này nha.

2021.03.18

MẪU CÂU CHÚC MỪNG SINH NHẬT TIẾNG TRUNG ẤN TƯỢNG

Hãy cùng CGE tìm hiểu những câu chúc sinh nhật tuy ngắn gọn nhưng vẫn nói lên được tâm tư tình cảm của bạn dành cho đối phương.

2021.03.18

CỐ LÊN TRONG TIẾNG TRUNG NÓI NHƯ THẾ NÀO?

Khích lệ người khác giúp cho người khác có tinh thần, động lực tiếp tục thực hiện một sự việc nào đó. hãy cùng CGE tìm hiểu nhé các phương pháp khích lệ người khác trong tiếng trung là gì, có những cách nói khích lệ, động viên như thế nào trong tiếng Trung nhé.

2021.03.18

Dịch Tên Sang Tiếng Trung

Chắc hẳn bất cứ ai khi học Tiếng Trung đều sẽ tò mò về tên của mình khi dịch sang Tiếng Trung sẽ như thế nào đúng không?

2021.03.18

GIÁNG SINH TIẾNG TRUNG

Giáng Sinh trong Tiếng Trung là gì? Bài viết sau đây sẽ tổng hợp một số từ vựng, mẫu câu, lời chúc hay mà bạn có thể áp dụng trong dịp Lễ Giáng Sinh này.

2021.03.18

12 con giáp trong Tiếng Trung

Bạn có thắc mắc vì sao trong 12 con giáp của Trung Quốc không có con Mèo như ở Việt Nam không? Vậy thì con vật nào sẽ thay thế vào vị trí của Mèo, hãy cùng CGE tìm hiểu qua bài viết này nhé.

2021.03.18

CÁCH HỌC TIẾNG TRUNG HIỆU QUẢ

Bạn đang cảm thấy mơ hồ trong con đường học Tiếng Trung? Đừng lo lắng, hãy cùng xem một số cách học Tiếng Trung hiệu quả mà CGE sẽ giới thiệu sau đây.

2021.03.18

TOP 6 APP HỌC TIẾNG TRUNG

Ngoài việc học Tiếng Trung qua sách vở, chúng ta hoàn toàn có thể tự học qua các App học Tiếng Trung. Sở hữu lượng kiến thức vô cùng phong phú, chắc hẳn chúng sẽ giúp bạn cải thiện và nâng cao trình độ ngoại ngữ của mình đấy!

2021.03.18

Lễ Lạp Bát ở Trung Quốc

Lễ hội Lạp Bát được xem là khởi đầu cho chuỗi sự kiện đón chào dịp Tết âm lịch của người Trung Hoa. Hãy cùng CGE tìm hiểu ngày lễ thú vị này có gì đặc biệt nhé

2021.03.18

HSK LÀ GÌ?

HSK là gì? HSK có 9 cấp độ? Thi HSK có khó không? Hãy cùng CGE tìm hiểu qua bài viết sau đây.

2021.03.18

TOCFL LÀ GÌ

TOCFL là gì? Có nên thi TOCFL không? Hãy cùng CGE tìm hiểu qua bài viết sau đây

2021.03.18

SỰ KHÁC BIỆT VỀ TẾT Ở VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC

Việt Nam và một số nước Châu Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Trung Quốc. Vậy thì Tết ở Việt Nam và Trung Quốc sẽ giống nhau hay khác nhau? Hãy tìm hiểu qua bài viết này nhé!

2021.03.18

Tết ông Táo ở Trung Quốc

Hiện nay, người Trung Quốc vẫn giữ phong tục cúng ông Táo. Vào ngày 23, 24 tháng Chạp hàng năm, các gia đình trên khắp Trung Quốc tiến hành dọn dẹp nhà cửa, tiễn ông Táo về trời.

2021.03.18

Những câu chúc mừng năm mới tiếng Trung hay và ý nghĩa

Năm mới sắp đến rồi, liệu bạn đã biết cách chúc mừng năm mới bằng tiếng Trung chưa?

2021.03.18

Phong tục dán ngược chữ “PHÚC” ở Trung Quốc

Vào dịp Tết ở Trung Quốc, người người nhà nhà đều dán chữ Phúc lên trước cửa nhà. Vì sao lại dán chữ Phúc ngược?

2021.03.18

Từ vựng tiếng Trung chủ đề: LỄ TÌNH NHÂN

Valentine 14/2 tiếng Trung là 情人节 /Qíng rén jié/. Chắc hẳn các couple đang rất háo hức đúng không nhỉ? Hãy xem tiếp bài viết này.

2021.03.18

Tết Nguyên Tiêu ở Trung Quốc

Tết Nguyên Tiêu tiếng Trung là 元宵节 / Yuán xiāo jié/, cũng giống như Việt Nam, ngày lễ này vô cùng quan trọng và ý nghĩa. Hãy tìm xem ngày lễ này sẽ có những hoạt động gì nào.

2021.03.18

Ngũ Nhạc Danh Sơn – Năm ngọn núi linh thiêng nhất Trung Quốc

Bạn có từng nghe qua 5 ngọn núi linh thiêng và nổi tiếng nhất Trung Quốc chưa? Đây là 5 ngọn núi hùng vĩ, là địa điểm du lịch nổi tiếng ở Trung Quốc.

2021.03.18

Bạn chỉ được một lần để sống

Việc giảm cân của Giả Linh và việc học tiếng Trung của bạn tưởng không liên quan mà liên quan không tưởng đó!

2021.03.18

Luyện nói tiếng Trung lưu loát như người bản xứ

Luyện tập 7 phương pháp luyện nói tiếng Trung sau để có thể nói tiếng Trung lưu loát như người bản xứ. 1. Học tốt phát âm 2. Suy nghĩ bằng tiếng Trung 3. Tự độc thoại với chính mình 4. Luyện tập trước gương 5. Đừng Quá Chú Trọng việc dùng sai Ngữ Pháp 6. Phương pháp shadowing (nói nhại) 7. Luyện tập thường xuyên

2021.03.18

Tứ Đại Phát Minh của Trung Quốc làm thay đổi nhân loại

Tứ đại phát minh của Trung Quốc gồm: chế tạo giấy, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật in ấn đã có tác động rất lớn đến sự phát triển của nền văn minh hiện đại.

2021.03.18

10 cấu trúc câu cơ bản trong tiếng Trung nhất định phải biết

Tổng hợp 10 cấu trúc tiếng Trung cơ bản nhất giúp bạn có thể giao tiếp một cách dễ dàng.

2021.03.18

Học tiếng Trung có tương lai không?

Học tiếng Trung có tương lai không? Đương nhiên là CÓ. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc biết tiếng Trung là một lợi thế rất lớn dành cho bạn.

2021.03.18

Những câu chúc ngày 8/3 bằng tiếng Trung hay và ý nghĩa

Câu chúc ngày 8/3 bằng tiếng Trung? Chúc mừng ngày Quốc tế Phụ nữ bằng tiếng Trung. Hãy cùng tìm hiểu những câu chúc bằng tiếng Trung hay và ý nghĩa nhất nhé

2021.03.18

Xin chào tiếng Trung là gì?

Xin chào là câu chào hỏi cơ bản nhất mà ai cũng cần phải biết. Đây cũng là bài học đầu tiên dành cho những người mới bắt đầu tiếp xúc với Tiếng Trung. Vậy bạn đã biết cách nói xin chào Tiếng Trung chưa?

2021.03.18

Kinh kịch: Nghệ thuật truyền thống của Trung Quốc

Nhắc đến Trung Quốc, không thể không nhắc đến Kinh Kịch - nghệ thuật truyền thống, được mệnh danh là “quốc túy" của quốc gia này.

2021.03.18

Từ vựng tiếng Trung chủ đề: GIA ĐÌNH

Bạn đã biết các xưng hô trong gia đình bằng tiếng Trung chưa? Bố: 爸爸 /Bàba/ - Mẹ: 妈妈 /Māma/ - Vợ: 老婆 /Lǎopó/ - Chồng: 老公 /Lǎogōng/

2021.03.18

Học tiếng Trung qua thành ngữ: CÁO MƯỢN OAI HÙM

Cáo mượn oai hùm là câu thành ngữ vô cùng quen thuộc ở lẫn cả tiếng Việt và tiếng Trung. Cùng CGE học thành ngữ tiếng Trung qua câu chuyện này nhé.

2021.03.18

Từ vựng tiếng Trung chủ đề: TÍNH CÁCH

Tính cách trong tiếng Trung là 性格 /xìng gé/. Mỗi người đều có một tính cách khác nhau. Vậy tính cách của bạn là gì? Hãy tìm hiểu qua bài viết sau đây.

2021.03.18

Cá tháng tư tiếng Trung là gì?

Cá tháng Tư trong tiếng Trung là gì? Những câu nói dối tiếng Trung thường dùng trong ngày Cá tháng tư 愚人节 /Yúrén jié/ bạn đã biết chưa?

2021.03.18

Những điều bạn cần biết về Tết Thanh Minh ở Trung Quốc

Tết Thanh Minh trong tiếng Trung là 清明节 /Qīngmíng jié/. Đây một trong những ngày lễ truyền thống vô cùng lớn của Trung Quốc, được tổ chức để tưởng nhớ và thờ cúng tổ tiên. 

2021.03.18

Luyện nghe tiếng Trung hiệu quả

Có nhiều nguồn tài liệu cho bạn lựa chọn như file nghe từ giáo trình, phim ảnh, show truyền hình, đài phát thanh, thời sự,… giúp phát triển kỹ năng nghe tiếng Trung. Tuy nhiên, cần lưu ý chọn những nguồn có giọng phát âm rõ ràng, chậm và dễ hiểu.

2021.03.18

Từ vựng tiếng Trung chủ đề: TRÁI CÂY

Từ "trái cây" tiếng Trung là 水果 /shuǐguǒ/. Trái cây là một chủ đề vô cùng phổ biến trong cuộc sống hằng ngày. Bạn đã biết tên gọi của loại trái cây mà mình yêu thích trong tiếng Trung là gì chưa?

2021.03.18

Học tiếng Trung có khó không?

Học tiếng Trung có khó không? là một câu hỏi được rất nhiều người học băn khoăn. Người Việt Nam khi học tiếng Trung có rất nhiều lợi thế đó.

2021.03.18

Tại Sao Nên Cho Trẻ Học Tiếng Trung Từ Nhỏ

Học tiếng Trung từ nhỏ giúp trẻ phát triển kỹ năng ngôn ngữ và tư duy logic. Khác với ngôn ngữ dùng chữ Latinh như tiếng Việt và tiếng Anh, Tiếng Trung có cấu trúc ngôn ngữ khác biệt, toàn bộ đều là chữ tượng hình bắt buộc trẻ phải tư duy để nhớ từng mặt chữ.

2021.03.18

4 bí quyết để cha mẹ hỗ trợ con học tiếng Trung hiệu quả nhất

Muốn giúp con học tiếng Trung tốt, cha mẹ cần áp dụng 4 bí quyết hiệu quả sau để tạo môi trường học tập tích cực, tham gia cùng con, lập kế hoạch cụ thể hoặc tìm một nơi dạy tiếng Trung uy tín

2021.03.18

Từ vựng tiếng Trung chủ đề: 63 TỈNH THÀNH VIỆT NAM

Khi học tiếng Trung bạn có thắc mắc ràng thành phố mình đang sống trong tiếng Trung là gì chưa? Bạn có biết quê mình sinh ra và lớn lên trong tiếng Trung nói như thế nào không?

2021.03.18

Nên Học Chữ Hán Phồn Thể Hay Giản Thể?

Nên học chữ Hán phồn thể hay giản thể? Trong khi chữ phồn thể tượng trưng cho nét truyền thống thì chữ giản thể thường được xem là phản ánh cho vẻ hiện đại.

2021.03.18

Cách Giúp Trẻ Nhớ Từ Vựng Tiếng Trung Tốt Hơn

Việc dạy trẻ học tiếng Trung từ nhỏ mang lại nhiều lợi ích cho sự phát triển tư duy và kỹ năng ngôn ngữ của con. Tuy nhiên, để trẻ hứng thú và nhớ từ vựng tiếng Trung lâu hơn là một thách thức đối với bậc phụ huynh.

2021.03.18

Ngày Quốc tế Lao động trong tiếng Trung

Ngày Quốc tế lao động tiếng Trung là 国际劳动节 /Guójì láodòng jié/. Đây là ngày lễ kỷ niệm của phong trào công nhân quốc tế và của người lao động, diễn ra vào ngày 1 tháng 5 hằng năm.

2021.03.18

12 cách chào hỏi trong tiếng Trung

Trong tiếng Trung, có rất nhiều cách để nói xin chào, mỗi cái đều mang ý nghĩa và cách dùng riêng biệt. Trong bài viết này, CGE sẽ cùng bạn khám phá 12 cách chào hỏi trong tiếng Trung, giúp bạn hiểu hơn về sự đa dạng và phong phú của ngôn ngữ và văn hóa Trung Quốc.

2021.03.18

6 sai lầm phổ biến của cha mẹ khi cho trẻ học tiếng Trung

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng độ tuổi 4 – 6 tuổi được coi là “độ tuổi vàng” để học ngoại ngữ, bao gồm cả tiếng Trung. Vì thế trong giai đoạn này, việc phụ huynh nhận thức được tầm quan trọng của việc cho con đi học tiếng Trung là vô cùng cần thiết. 

2021.03.18

Tại sao gấu trúc là "quốc bảo" của Trung Quốc?

Gấu trúc - một loài động vật quý hiếm chỉ có ở Trung Quốc, từ lâu đã được người Trung Quốc coi là “quốc bảo” của đất nước này. Với màu lông đặc trưng là đen và trắng, thông thường chỉ có phần lông quanh mắt, tai và tay chân của gấu trúc là màu đen, trong khi các phần lông còn lại đều là màu trắng.

2021.03.18

Ngày của Mẹ trong tiếng Trung

Ngày của Mẹ là ngày để tôn vinh những người mẹ, đồng thời để con cái có cơ hội thể hiện sự biết ơn, lòng hiếu thảo đối với công ơn sinh thành của mẹ. 妈妈,祝您母亲节快乐!Mẹ ơi, con chúc mẹ ngày của Mẹ vui vẻ!

2021.03.18

Ngày 20/5 ở Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt gì?

Ngày 20/5 ở Trung Quốc được coi là ngày Tỏ tình vì cách phát âm của con số 520 五二零 /wǔ èr líng/ nghe gần giống 我爱你 /wǒ ài nǐ/: “anh yêu em” hoặc “em yêu anh” trong tiếng Trung. 

2021.03.18

Làm sao để tạo động lực học tiếng Trung cho trẻ

Việc tạo động lực cho trẻ em học tiếng Trung là một thách thức lớn đối với các bậc phụ huynh. Do đó, điều quan trọng là phải tìm ra những phương pháp phù hợp để khuyến khích và tạo động lực cho trẻ. CGE sẽ gợi ý cho bạn 7 phương pháp để tạo động lực học tiếng Trung cho trẻ, giúp trẻ vững vàng hơn trên hành trình học tiếng Trung đầy thú vị.

2021.03.18

Học từ vựng tiếng Trung hiệu quả với phương pháp Spaced Repetition 

Học từ vựng tiếng Trung với Spaced Repetition (Lặp lại ngắt quãng), dựa trên việc lặp lại từ vựng ở các khoảng thời gian tăng dần, giúp bạn ghi nhớ kiến thức lâu hơn, đã được nhiều người công nhận là rất hiệu quả. Vậy thì làm sao để áp dụng phương pháp này vào việc học tiếng Trung, hãy tìm hiểu qua bài viết sau

2021.03.18

Tìm hiểu về nghệ thuật cắt giấy Trung Quốc

Nghệ thuật cắt giấy ở Trung Quốc, hay còn gọi là 剪纸 /jiǎnzhǐ/ không chỉ là một hình thức trang trí mà còn là một phần quan trọng của văn hóa và nghệ thuật dân gian phổ biến ở các địa phương, mang nhiều nét độc đáo, đậm bản sắc văn hóa dân tộc Trung Quốc.

2021.03.18

Dạy trẻ học tiếng Trung qua hình ảnh hiệu quả

Hình ảnh giúp trẻ dễ dàng liên kết các từ vựng với các hình ảnh trực quan, giúp các bé gia tăng khả năng nhớ từ vựng và hiểu ý nghĩa của chúng một cách rõ ràng hơn. Đây một phương pháp dạy tiếng Trung trẻ em vô cùng hiệu quả và có ích cho sự phát triển não bộ của trẻ.

2021.03.18

Các trò chơi phổ biến vào thời cổ đại Trung Quốc

Người Trung Quốc cổ đại cũng có nhiều cách giải trí khác nhau, một trong số đó được ưa chuộng và lưu truyền cho đến hiện nay, thậm chí còn lan truyền ra khắp thế giới. Hãy cùng CGE khám phá những trò chơi phổ biến vào thời cổ đại Trung Quốc đó nhé! 

2021.03.18

Học Tiếng Trung Giao Tiếp Cho Người Đi Làm

Học tiếng Trung không chỉ giúp người đi làm gia tăng cơ hội nghề nghiệp, sở hữu mức thu nhập cực kỳ hấp dẫn mà còn là điểm cộng lớn khi hiện nay các doanh nghiệp Trung Quốc đến Việt Nam mở rộng kinh doanh ngày càng nhiều và khi ai cũng biết tiếng Anh.

2021.03.18

Cách giúp trẻ tự tin giao tiếp bằng tiếng Trung

Việc giao tiếp tiếng Trung thường xuyên giúp trẻ phát triển sự tự tin và khả năng ứng biến linh hoạt trong mọi tình huống. Tạo nhiều cơ hội để trẻ thực hành trong thực tế, trẻ sẽ học được cách diễn đạt ý tưởng của mình và phản ứng trong các tình huống giao tiếp khác nhau. 

2021.03.18

Tìm hiểu về khóa học tiếng Trung online cho người mới bắt đầu

Khóa học tiếng Trung online đào tạo 4 kỹ năng Nghe – Nói – Đọc – Viết dành cho sinh viên, người đi làm: Đối tượng học viên muốn thi lấy bằng tiếng Trung, giao tiếp, sở thích, xin việc, du lịch đến những nước sử dụng tiếng Trung phổ thông như Trung Quốc, Singapore, Malaysia, Đài Loan, Ma Cau… để giao tiếp với người bản xứ.

2021.03.18

Tết Đoan Ngọ ở Trung Quốc

Vào ngày Tết Đoan Ngọ, người dân Trung Quốc thường ăn bánh ú, đua thuyền rồng, uống rượu hùng hoàng, đeo dây ngũ sắc, đeo túi thơm, treo lá ngải cứu,...

2021.03.18

Học tiếng Trung cho bé từ 3 - 5 tuổi 

Khóa học tiếng Trung cho trẻ từ 3-5 tuổi là một sự đầu tư tuyệt vời cho sự phát triển của trẻ. Đây là độ tuổi vàng để bắt đầu tiếp xúc với một ngôn ngữ mới, giúp trẻ hình thành nền tảng vững chắc về ngôn ngữ và tư duy.

2021.03.18

Các kiểu nhà ở truyền thống ở Trung Quốc

Trong văn hóa kiến trúc Trung Quốc, Tứ Hợp Viện, Diêu Động, Thổ Lâu và Thạch Khố Môn là những biểu tượng vững chắc của sự đa dạng và sáng tạo trong việc xây dựng và sử dụng không gian sống. Mỗi kiểu nhà ở này mang đậm nét đặc trưng của từng vùng miền, phản ánh sự thích ứng của con người với thiên nhiên và nhu cầu của cộng đồng.

2021.03.18

Các món ăn phải thử khi đến Trung Quốc

Dưới đây là danh sách các món ăn bạn không thể bỏ qua khi đặt chân đến đất nước Trung Quốc: vịt quay bắc kinh, sủi cảo, lẩu tứ xuyên, đậu hủ thúi, tiểu long bao, tanghulu

2021.03.18

Tiếng Quan Thoại và tiếng Quảng Đông có gì khác nhau

Hai phương ngữ phổ biến tại Trung Quốc là tiếng Quan Thoại (hay còn gọi là tiếng Phổ thông) và tiếng Quảng Đông, mỗi thứ tiếng mang một màu sắc riêng biệt, góp phần tạo nên sự đa dạng và phong phú cho kho tàng ngôn ngữ Trung Hoa

2021.03.18

Cách giới thiệu bản thân bằng tiếng trung

Việc giới thiệu bản thân là một điều cơ bản nhất mà ai cũng phải biết. Sau đây CGE sẽ chỉ bạn cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Trung đơn giản, dễ dàng nhất, dù là người mới bắt đầu cũng có thể nắm bắt được.

2021.03.18

Phương pháp Pomodoro

Phương pháp "quả cà chua" Pomodoro là phương pháp học tập và làm việc vô cùng hiệu quả giúp bạn tập trung tối đa vào công việc của mình. Hãy cùng CGE tìm hiểu về phương pháp hữu hiệu này nha.

2021.03.18

HỌC HẾT 6 QUYỂN HÁN NGỮ THI ĐẠT HSK BAO NHIÊU?

Kỳ thi HSK (Hanyu Shuiping Kaoshi) là một trong những cách đánh giá trình độ tiếng Trung phổ biến nhất. Tuy nhiên, việc đạt được mức độ nào trên kỳ thi này sau khi học hết 6 quyển Hán Ngữ vẫn là một câu hỏi đầy tranh cãi và đòi hỏi sự phân tích cẩn thận. Cùng CGE phân tích xem học bao nhiêu quyển Hán Ngữ để đạt HSK 6 nhé!

2021.03.18

“THẤT TỊCH” LÀ NGÀY GÌ? NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA CỦA NGÀY THẤT TỊCH?

Thấy Tịch là ngày lễ tình yêu thường diễn ra vào ngày 7/7 âm lịch. Nhưng mọi người đã biết về nguồn gốc và ý nghĩa của ngày lễ này chưa? Hãy cùng CGE tìm hiểu xem Ngày Thất Tịch có gì đặc biệt và sẽ diễn ra như thế nào nhé.

2021.03.18

Tứ Linh trong văn hóa Trung Quốc

Tứ Linh, còn được gọi là Tứ Thụy, là bốn loài linh thú lớn trong thần thoại Trung Hoa và các nước Đông Á tượng trưng cho sự cát tường và điềm tốt lành. Cùng 𝗖𝗚𝗘 tìm hiểu về bốn loài linh thú dưới đây nhé!

2021.03.18

Lễ Trung Nguyên (中元节) là ngày gì?

Mỗi năm vào ngày Rằm tháng 7 Âm lịch (15/7) ở Trung Quốc thường diễn ra ngày Lễ Trung Nguyên (中元节) hay còn gọi là Lễ Vu Lan Bồn, là ngày lễ quan trọng để người Trung Quốc thể hiện lòng hiếu thảo và tưởng nhớ người thân đã khuất. Cùng 𝗖𝗚𝗘 tìm hiểu về ngày lễ này nhé!

2021.03.18

HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE LIỆU CÓ HIỆU QUẢ?

Học tiếng Trung Online ngày càng trở nên phổ biến và có nhiều ưu điểm nổi bật, giúp việc học tập trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Hãy cùng CGE tìm hiểu về những ưu điểm của việc học tiếng Trung Online nha!

2021.03.18

Tại sao đầy tháng của người Hoa phải có TRỨNG GÀ ĐỎ?

Trứng Gà Đỏ (红鸡蛋) được sử dụng trong các dịp hỷ sự của người Hoa như: đám cưới, sinh con, đầy tháng,... trứng sẽ được gửi đến mọi người để thông báo tin vui. Hãy cùng CGE tìm hiểu qua văn hóa này nhé!

2021.03.18

PHƯƠNG PHÁP HỌC TIẾNG TRUNG ONLINE HIỆU QUẢ

Học online mang đến nhiều lợi ích như tính linh hoạt, tiết kiệm thời gian và chi phí hợp lý, nhưng để đạt được hiệu quả cao nhất, người học cần có phương pháp phù hợp. Dưới đây là những bí quyết mà CGE muốn chia sẻ để giúp bạn học online thành công và đạt kết quả tốt nhất.

2021.03.18

Tứ đại truyền thuyết dân gian Trung Quốc

Tứ đại truyền thuyết dân gian Trung Quốc (中国四大民间传说) là bốn câu chuyện tình yêu nổi tiếng và mang đậm màu sắc văn hóa, lịch sử, và tín ngưỡng của người Trung Quốc. Chúng được truyền lại qua nhiều thế hệ và trở thành một phần không thể thiếu trong nền văn học dân gian của đất nước này. Trong bài viết này, hãy cùng CGE tìm hiểu sâu hơn về từng truyền thuyết nhé.

2021.03.18

Văn hóa trên bàn ăn của người Trung Quốc

Văn hóa trên bàn ăn của người Trung Quốc có lịch sử lâu đời và mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, phản ánh bản sắc văn hóa, tư tưởng, và các giá trị truyền thống của dân tộc. Điều này được thể hiện qua cách sắp xếp món ăn, cách ứng xử trên bàn ăn, cũng như các quy tắc liên quan đến thứ tự ăn uống. Hãy cùng CGE tìm hiểu sâu hơn về các khía cạnh khác nhau của văn hóa Trung Quốc trên bàn ăn nhé!

Lớp Học Trải Nghiệm

Quý phụ huynh/học viên quan tâm đến chương trình vui nhấp vào đăng ký ngay dưới để được tư vấn miễn phí

Đăng Kí Ngay
writing-icon
zalo-icon
fb-chat-icon